Câu hỏi: Nội dung của động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:
A. Được thiết kế thành các chủ điểm mang tính mở, có mối liên hệ chặt chẽ giữa các chủ điểm
B. Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế
C. Được thiết kế thành các phần chương, bài, có mối liên hệ lôgic chặt chẽ hoặc các mô đune tương đối hoàn chỉnh
D. Kiến thức khoa học, nội dung gắn với các lĩnh vực chuyên môn
Câu 1: Trong bước xây dựng kế hoạch khi tổ chức một hoạt động trải nghiệm học sinh bộc lộ được những khả năng gì?
A. Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp
B. Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp, tính toán...
C. Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trình bày, tính toán...
D. Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, cách trình bày, tổng hợp, tính toán...
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Sự tương tác và phương pháp của động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:
A. Tương tác chủ yếu là giữa thầy - trò
B. Thầy chỉ đạo, hướng dẫn, trò hoạt động là chính
C. Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính
D. Tương tác đa chiều và học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Kiểm tra, đánh giá của động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:
A. Thường đánh giá kết quả đạt được bằng điểm số
B. Nhấn mạnh đến năng lực tư duy
C. Theo chuẩn chung
D. Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, năng lực thực hiện, tính trải nghiệm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sự khác nhau giữa trải nghiệm trong hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (hoạt động giáo dục) thể hiện ở bao nhiêu yếu tố?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Những quy tắc của một bài học kiến tạo là:
A. Giáo viên có thể làm thay học sinh; Huy động được nỗ lực của cả cá nhân lẫn của nhóm hay lớp; Tạo nhiều cơ hội hoạt động cho học sinh; Tiến trình dạy học linh hoạt; Đánh giá thông qua kết quả hoạt động
B. Giáo viên không làm thay học sinh; Huy động được nỗ lực của cả cá nhân lẫn của nhóm hay lớp; Tạo nhiều cơ hội hoạt động cho học sinh; Tiến trình dạy học linh hoạt; Đánh giá tập trung vào quá trình
C. Giáo viên có thể làm thay học sinh; Huy động được nỗ lực của cả cá nhân lẫn của nhóm hay lớp; Tạo nhiều cơ hội hoạt động cho học sinh; Tiến trình dạy học linh hoạt; Đánh giá thông qua kết quả hoạt động
D. Giáo viên không làm thay học sinh; Huy động được nỗ lực của cả cá nhân lẫn của nhóm hay lớp; Tạo nhiều cơ hội hoạt động cho học sinh; Tiến trình dạy học linh hoạt; Đánh giá thông qua kết quả hoạt động
30/08/2021 2 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận