Câu hỏi:
Nỗi đau khổ nhất của nhân vật Trương Ba là gì ?
A. Ý thức được nỗi đau khổ cùa mình mà không thế giải quyết.
B. Phải hành động như một người hàng thịt.
C. Phải giúp vợ hàng thịt mổ lợn, pha thịt, bán thịt.
D. Làm gẫy chiếc diều cùa cu Tị.
Câu 1: Câu nói nào của xác hàng thịt làm Trương Ba lúng túng nhất ?
A. A. Tôi đã cho ông sức mạnh...ông có thêm sức mạnh của tôi.
B. B. Tôi là cái bình để chứa đựng làm hồn. Nhờ tôi mà ông có thể làm lụng.
C. C. Làm xong điểu gì xấu, ông cứ việc đổ tôi cho tôi, để ông được thanh thản.
D. D. Cần phải để cho tính tự ái cúa ông được ve vuốt. Tâm hồn là thứ lắm sĩ diện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dòng nào nói đúng hiệu quả nghệ thuật của màn kết ?
A. A. Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch.
B. B. Truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái đẹp và sự sống đích thực
C. C. Cuộc đấu tranh có gay go quyết liêt đến đâu thì cuối cùng khát vọng cao đẹpvẫn chiến thẳng.
D. D. Cả A và C.
E. E. Cả A và B
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nét tương đồng giữa kịch với tác phẩm văn học là gì ?
A. A. Phân tích cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật, sự kiện, nhân vật.
B. B. Là tác phẩm nghệ thuật thể hiện tư tưởng, tình cảm quan điểm của tác giả về cuộc sống và con người.
C. C. Chú ý thể hiện các mâu thuẫn, xung đột rồi đẩy chúng lên thành cao trào.
D. D. Cả A và B.
E. E. Cả B và C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong cuộc đối thoại, xác anh hàng thịt có thái độ như thế nào đối với hồn Trương Ba?
A. A. Giễu cợt hồn Trương Ba và tự đắc.
B. B. Thông cảm và xót thương
C. C. Lên án và phê phán
D. D. Ca ngợi và tự hào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dòng nào không nói lên đặc điểm của thế loại kịch ?
A. A. Phản ánh cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật.
B. B. Phán ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột.
C. C. Phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc và tâm trạng.
D. D. Phản ánh cuộc sông bằng hành động và ngôn ngữ đôi thoại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất khi nói về nhân vật Trương Ba?
A. A. Người làm vườn – người chồng, người bố, người ông hiền hậu, cao quý.
B. B. Người sống dựa dẫm vào con cháu.
C. C. Người chồng, người cha vũ phu.
D. D. Người nông dân thiển cận, ít suy nghĩ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) (Phần 3)
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận