Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Tìm hiểu chung về “Vợ nhặt”. Tài liệu bao gồm 12 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Ngữ Văn 12 Tập 2. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Vợ nhặt được in trong tác phẩm nào?
A. A. Con chó xấu xí
B. B. Nên vợ nên chồng
C. C. Nhà nghèo
D. D. O chuột
Câu 2: Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ cư. Đúng hay sai?
A. A. Đúng
B. B. Sai
Câu 4: Nội dung chính của đoạn sau là:
“Trước kia mỗi chiều đi làm về, Tràng chỉ đi một mình, anh thường đùa vui với lũ trẻ trong xóm ngụ cư.…Việc xảy ra thật hắn cũng không ngờ, hắn cũng chỉ tầm phơ tầm phào đâu có hai bận, ấy thế mà thành vợ thành chồng.
A. A. Cảnh Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà
B. B. Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng
C. C. Tràng giới thiệu vợ với mẹ và nỗi lòng của bà cụ Tứ
D. D. Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới
Câu 5: Nội dung chính của đoạn sau là:
“Tràng chợt đứng dừng lại, lắng tai nghe. Ngoài đầu ngõ có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre long khong đi vào…Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”.
A. A. Cảnh Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà
B. B. Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng
C. C. Tràng giới thiệu vợ với mẹ và nỗi lòng của bà cụ Tứ
D. D. Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới
Câu 6: Nội dung chính của đoạn sau là:
“Ít lâu nay hắn đẩy xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mỗi chị con gái ngồi vêu ra ở đấy…Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con và vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”.
A. A. Cảnh Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà
B. B. Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng
C. C. Tràng giới thiệu vợ với mẹ và nỗi lòng của bà cụ Tứ
D. D. Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới
Câu 7: Nội dung chính của đoạn sau là:
“Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra…Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”.
A. A. Cảnh Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà
B. B. Hoàn cảnh Tràng và thị trở thành vợ chồng
C. C. Tràng giới thiệu vợ với mẹ và nỗi lòng của bà cụ Tứ
D. D. Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới
Câu 8: Nhan đề “Vợ nhặt” mang ý nghĩa:
A. A. Thân phận con người trở nên rẻ rúng, có thể “nhặt” được như món đồ ngưởi ta đánh rơi hoặc bỏ quên
B. B. Thể hiện khát khao sống, khát khao hạnh phúc của con người trong hoàn cảnh khốn cùng
C. C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 9: Tình huống truyện của tác phẩm Vợ nhặt mang ý nghĩa:
A. A. Tố cáo chế độ phong kiến đã đẩy người nông dân vào bước đường cùng
B. B. Tố cáo chế độ thực dân, phát xít đẩy người nông dân vào nạn đói khủng kiếp, vào cảnh khốn cùng
C. C. Mang giá trị nhân bản sâu sa dù hoàn cảnh bi thảm đến đâu con người ta vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng và tin tưởng vào tương lai.
D. D. Đáp án B và C
Câu 10: Giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ nhặt là:
A. A. Cho thấy một thảm cảnh thê thảm của những con người nghèo trong nạn đói 1945 do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây nên
B. B. Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít.
C. C. Thể hiện lòng cảm thông sâu sắc đối với số phận con người trong nạn đói.
D. D. Là bài ca ca ngợi sự sống, tình thương, sự cưu mang, đùm bọc, khát vọng
Câu 11: Vợ nhặt mang giá trị nhân đạo sau:
A. A. Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít.
B. B. Thể hiện lòng cảm thông sâu sắc đối với số phận con người trong nạn đói
C. C. Là bài ca ca ngợi sự sống, tình thương, sự cưu mang, đùm bọc, khát vọng hạnh phúc. Tác phẩm chỉ ra con đường giải phóng cho những con người nghèo khổ: chỉ có thể đi theo cách mạng để tự giải phóng, để thoát khỏi đói nghèo
D. D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Đáp án nào dưới đây không phải nghệ thuật của tác phẩm Vợ nhặt?
A. A. Cách kể chuyện giản dị nhưng rất có duyên, rất lôi cuốn. Tình huống truyện độc đáo, éo le vừa nghịch lí lại vừa hợp lí
B. B. Sự am hiểu sâu sắc về phong tục tập quán của người miền núi.
C. C. Đối thoại sinh động như lời ăn tiếng nói hàng ngày ở các làng quê.
D. D. Miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên, tinh tế, chân thực, cá thể hóa logic, hợp lí.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận