Câu hỏi: Nhược điểm của phương pháp sơ đồ Gantt:
A. Không thấy rõ các công việc nào là trọng tâm cần tập trung chỉ đạo
B. Không thấy rõ các công việc và thời gian thực hiện chúng
C. Không thấy rõ tổng thời gian hoàn thành chương trình
D. Phức tạp, khó vẽ
Câu 1: Buớc nào sau đây không thuộc trình tự lập sơ đồ Pert:
A. Tính thời gian thực hiện các công việc
B. Liệt kê các công việc không được bỏ sót công việc nào
C. Xác định trình tự thực hiện các công việc theo đúng trình tự công nghệ
D. Vẽ sơ đồ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Công dụng của chỉ tiêu MDHL khi lập lịch trình:
A. Lập quan hệ ưu tiên của các công việc
B. Theo dõi chặt chẽ hoạt động các công việc
C. Liệt kê các công việc và thời gian thực hiện
D. Quyết định vị trí của tất cả các công việc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo quy tắc lập sơ đồ pert cho phép:
A. Sơ đồ lập từ phải qua trái theo tỉ lệ
B. Mũi tên biểu diễn các công việc không được cắt nhau
C. Trong sơ đồ được có vòng khuyên và vòng kính
D. Số liệu các sự kiện được trùng nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Công việc Y có thời gian gian bi quan là 9 tuần, thời gian lạc quan là 5 tuần, thời gian thường gặp là 7 tuần. Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc Y trong trường hợp này so với trường hợp không xác định được thời gian thường gặp, ngắn hơn:
A. 1 tuần
B. 0.5 tuần
C. 0.4 tuần
D. 0.2 tuần
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trình tự lập sơ đồ Pert:
A. Liệt kê các công việc, xác định trình tự thực hiện công việc, tính thời gian thực hiện công việc
B. Liệt kê các công việc, tính thời gian thực hiện công việc, xác định trình tự thực hiện công việc
C. Xác định trình tự thực hiện công việc, liệt kê các công việc, tính thời gian thực hiện công việc
D. Tính thời gian thực hiện công việc, liệt kê các công việc, xác định trình tự thực hiện công việc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đường găng là:
A. Đường liên tục đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện kết thúc có chiều dài max
B. Đường liên tục đi từ sự kiện này đến sự kiện khác có chiều dài min
C. Đường đứt khoảng đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện kết thúc có chiều dài max
D. Đường đứt khoảng đi từ sự kiện này đến sự kiện khác có chiều dài min
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Sản xuất - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Sản xuất có đáp án
- 393
- 9
- 29
-
95 người đang thi
- 233
- 3
- 30
-
71 người đang thi
- 307
- 3
- 30
-
97 người đang thi
- 302
- 0
- 30
-
44 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận