Câu hỏi: Những động tác nào nên làm sau khi bị hóc xương:
A. Móc họng gây nôn
B. Nhờ bàn tay người đẻ ngược cào
C. Đến khám Bác sĩ chuyên khoa
D. Uống kháng sinh ngay
Câu 1: Cách điều trị viêm tấy áp xe quanh thực quản cổ nào không nên làm:
A. Cho uống bổ sung ngay các viên sinh tố tổng hợp
B. Đặt sond dạ dày cho ăn
C. Thêm kháng sinh kỵ khí
D. Mở cạnh cổ (cervicotomie) dẫn lưu mủ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dấu hiệu quan trọng nhất của loạn cảm họng mà hóc xương không có là bệnh nhân vẫn ăn uống bình thường đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Người ta không soi thực quản khi đã có áp xe quanh thực quản bởi vì:
A. Do bệnh nhân quá yếu
B. Có thể chèn ép gây ổ mủ vở lan xuống trung thất
C. Gây đau đớn cho bệnh nhân
D. Gây nhiễm trùng tăng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vị trí của đoạn cung động mạch chủ và phế quản gốc trái vắt qua thực quản ở khoảng nào cách cung răng trên (CCRT) là đúng nhất:
A. 20 cm CCRT
B. 27 cm CCRT
C. 30 ccm CCRT
D. 43 cm CCRT
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét nghiệm tiền phẫu nào sau đây không cần thiết cho cắt A gây mê:
A. Công thức máu
B. Máu chảy máu đông
C. U rê đường máy
D. Cấy tìm vi khuẩn và làm kháng sinh đồ dịch tiết từ Amidan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Biến chứng nào không gặp trong viêm mũi xoang:
A. Viêm tấy ổ mắt
B. Viêm thần kinh thị hậu nhãn cầu
C. Viêm dây thần kinh số VII gây liệt mặt
D. Viêm tắc xoang tĩnh mạch hang
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 24
- 4 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận