Câu hỏi:
Nhờ có sự quan sát, tiếp xúc, tác động vào các sự vật, hiện tượng, từ đó con người đã hình thành nên được những tri thức về sự vật, hiện tượng nói về:
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 1: Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là ?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.
C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập.
D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Do sự phủ định biện chứng.
D. Do sự vận động của vật chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Vì sao nói :Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên?
A. Xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên.
B. Xã hội có cơ cấu mang tính lịch sử riêng.
C. Xã hội có những quy luật riêng.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Làm hòa.
C. Dĩ hòa vi quý.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng trọng nam khinh nữ nói đến yếu tố nào của ý thức xã hội?
A. Tâm lí xã hội.
B. Tâm lí giai cấp.
C. Hệ tư tưởng.
D. Hệ giai cấp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu nào sau đây không phải mang ý nghĩa biện chứng?
A. Rút dây động rừng.
B. C. Con vua thì lại làm vua.
C. B. Tre già măng mọc.
D. Nước chảy đá mòn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận