Câu hỏi: NHNNVN tạm ứng cho Ngân sách trung ương trong trường hợp nào?
A. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Chính phủ.
B. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Quốc hội.
C. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
D. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Bộ Tài chính.
Câu 1: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là:
A. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền
B. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng
C. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng
D. Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng và phòng, chống rửa tiền
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng:
A. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
B. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
C. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trách nhiệm của Thanh tra ngân hàng khi tiến hành thanh tra:
A. Tiến hành thanh tra đúng thủ tục, trình tự, quy định pháp luật về thanh tra, phát hiện và xử lý vi phạm, báo cáo kết quả thanh tra cho cơ quan cấp trên.
B. Xuất trình quyết định thanh tra cho đối tượng bị thanh tra biết, tuân thủ mọi thủ tục, quy định pháp luật về thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra và kiến nghị với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
C. Xuất trình quyết định cử đi thanh tra, làm việc đúng thủ tục, báo cáo kết quả công việc thanh tra cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
D. Xuất trình giấy tờ về việc thanh tra cho đối tượng bị thanh tra, thực hiện việc thanh tra đúng pháp luật, kiến nghị các biện pháp khắc phục khuyết điểm.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các hành vi nào bị cấm theo Luật NHNNVN hiện hành:
A. Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
B. Làm tiền giả; tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối nhận đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
C. Làm tiền giả; vận chuyển, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
D. Làm tiền giả; lưu hành tiền giả; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cơ quan nào có quyền chấp nhận việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng?
A. Trung ương hợp tác xã tín dụng.
B. NHNNVN.
C. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Ngân hàng Nhà nước.
D. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Bộ tài chính.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Việc sử dụng dự trữ ngoại hối của Nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách do cơ quan nào quyết định.
A. Bộ Tài chính
B. Chủ Tịch nước
C. Quốc hội
D. Thủ tướng Chính phủ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật ngân hàng - Phần 7
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận