Câu hỏi:

Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về hướng tiến công chiến lược của quân đội Việt Nam trong đông-xuân 1953-1954?

173 Lượt xem
18/11/2021
3.8 13 Đánh giá

A. Đánh vào những nơi có tầm quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu

B. Mục đích là để phá khối cơ động chiến lược của Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ

C. Khoét sâu mâu thuẫn giữa tập trung - phân tán của Pháp, làm kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

D. Buộc Nava phải tiếp tục điều quân từ Âu- Phi về tăng cường cho đồng bằng Bắc Bộ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của 3 tổ chức cộng sản ra đời 1930 ở Việt Nam là gì?

A. Mục đích giải phóng giai cấp vô sản

B. theo khuynh hướng cách mạng vô sản

C. mục đích giải phóng dân tộc

D. theo khuynh hướng cách mạng

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Điểm giống nhau giữa kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ là

A. Xây dựng hệ thống phòng tuyến công sự bao quanh đồng bằng Bắc Bộ

B. Tập trung xây dựng một lực lượng cơ động mạnh

C. Tiến hành chiến tranh tổng lực để bình định vùng tạm chiếm

D. Chuyển hướng tiến công chiến lược vào phía Nam

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 3:

Các kế hoạch Rơve, Đờlát đơ Tátxinhi và Nava của thực dân Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương có điểm chung nào dưới đây?

A. Giành thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.

B. Mong muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh xâm lược

C. Buộc Việt Nam phải đàm phán theo chiều hướng có lợi cho Pháp.

D. Giành lại thế chủ động đã mất trên chiến trường Bắc Bộ.

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 4:

Đâu không phải là nguyên nhân đưa tới sự thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản năm 1930?

A. Do cùng chung một hệ tư tưởng

B. Do sự chỉ đạo của quốc tế cộng sản

C. Do nguyện vọng của quần chúng là thống nhất

D. Do tài năng, uy tín của Nguyễn Ái Quốc

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Việc Mĩ giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954) có nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ hay không? Vì sao?

A. Không. Vì đây chỉ là sự giúp đỡ đồng minh đơn

B. Có. Vì Mĩ đã đưa quân viễn chinh vào giúp Pháp xâm lược Đông Dương

C. Không. Vì Việt Nam không phải là điểm trọng tâm trong chiến lược toàn cầu

D. Có. Vì đàn áp cách mạng Việt Nam nằm trong mục tiêu của chiến lược toàn cầu

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Bài học kinh nghiệm nào đã được Đảng và chính phủ Việt Nam rút ra từ hạn chế của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 và vận dụng thành công ở hiệp định Pari năm 1973?

A. Cần có một thắng lợi quân sự đủ lớn để tạo thế mạnh trên bàn đàm phán

B. Vấn đề của Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định

C. Cần phải tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn trong đàm phán quốc tế

D. Cần lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn để dung hòa lợi ích dân tộc

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh