Câu hỏi:
Trong đông - xuân 1953-1954, Bộ chính trị xác định phương châm chiến lược của các cuộc tấn công quân sự là gì?
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Câu 1: Bài học kinh nghiệm nào đã được Đảng và chính phủ Việt Nam rút ra từ hạn chế của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 và vận dụng thành công ở hiệp định Pari năm 1973?
A. Cần có một thắng lợi quân sự đủ lớn để tạo thế mạnh trên bàn đàm phán
B. Vấn đề của Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định
C. Cần phải tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn trong đàm phán quốc tế
D. Cần lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn để dung hòa lợi ích dân tộc
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thuận lợi căn bản nhất được tạo ra từ hiệp định Pari năm 1973 giúp nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam là gì?
A. Mĩ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
B. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đồng ý thương lượng để thống nhất đất nước
C. Mĩ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết không can thiệp trở lại
D. Miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong thời kì 1954 -1975, sự kiện nào dưới đây làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công miền Bắc” của Mĩ - Diệm?
A. Chiến thắng Vạn Tường
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Phong trào Đồng Khởi.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điểm chung giữa các kế hoạch quân sự: kế hoạch tấn công Việt Bắc (1947); kế hoạch Rơve; kế hoạch Nava của thực dân Pháp triển khai ở Đông Dương là
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. đánh nhanh thắng nhanh.
C. thực hiện chiến tranh tổng lực.
D. giành thắng lợi quyết định.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cách thức cai trị của người Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) có điểm gì khác so với người Pháp trước đây?
A. Người Mĩ trực tiếp cai trị
B. Cai trị gián tiếp thông qua chính quyền tay sai bản xứ
C. Đứng đầu đất nước là người Mĩ, các cấp phía dưới là người Việt Nam
D. Đứng đầu đất nước là các tướng lĩnh cấp cao của cả Mĩ và Việt Nam
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Vì sao năm 1929 ở Việt Nam lại có sự đấu tranh giữa hai xu hướng xung quanh vấn đề thành lập Đảng?
A. Do mức độ phát triển khác nhau giữa các vùng của phong trào công nhân, yêu nước
B. Do sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa khuynh hướng tư sản và vô sản
C. Do ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở các vùng khác nhau
D. Do Bắc Kì chịu ảnh hưởng mạnh của phong trào công nhân Trung Quốc
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 585
- 0
- 40
-
14 người đang thi
- 614
- 13
- 40
-
81 người đang thi
- 544
- 3
- 30
-
45 người đang thi
- 522
- 3
- 30
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận