Câu hỏi:
Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách
A. cụ thể và sinh động.
B. chủ quan và máy móc.
C. khái quát và trừu tượng.
D. cụ thể và máy móc.
Câu 1: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Nhận thức.
B. Cảm giác.
C. Tri thức.
D. Thấu hiểu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc nào dưới đây?
A. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng.
B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng.
C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng.
D. Trực diện với các sự vật, hiện tượng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận thức gồm hai giai đoạn, đó là những giai đoạn nào dưới đây?
A. So sánh và tổng hợp.
B. Cảm tính và lí tính.
C. Cảm giác và tri giác.
D. So sánh và phân tích.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?
A. Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.
B. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.
C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ.
D. Trồng rau xanh cung ứng ra thị trường.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi chúng ta phải làm gì sau đây?
A. Gắn lí thuyết với thực hành.
B. Chỉ xem trọng kiến thức trong sách.
C. Học hỏi máy móc.
D. Phát huy kinh nghiệm bản thân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất.
B. Hoạt động chính trị xã hội.
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
D. Trái Đất tự quay quanh mình.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ( phần 1) có đáp án
- 0 Lượt thi
- 18 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 343
- 0
- 22
-
99 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận