Câu hỏi:
Nhận định nào nói đúng nhất khi chung ta muốn lựa chọn từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
A. A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp
B. B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói với người nghe
C. C. Cả A và B đều đúng
D. D. Cả A và B đều sai
Câu 1: Tìm các từ xưng hô trong cuộc hội thoại dưới đây
- Bu mày đâu?
- Bẩm bà, bu con đi vắng.
- Đi vắng! Đi vắng mãi! Mày về bảo con mẹ mày nội ngày mai không trả tiền tao thì tao đào mả lên đấy. Cái giống chỉ biết ăn không.
(Nam Cao)
A. Tao, bu con
B. Bu mày, tao, con mẹ mày
C. Mày, con mẹ mày
D. Bu mày, bu con, con mẹ mày, tao, cái giống
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Từ xưng hô có thể cho ta biết điều gì?
A. Vị thế, địa vị của những người tham gia giao tiếp.
B. Thái độ, tình cảm của những người tham gia giao tiếp.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong câu Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! từ ngữ xưng hô thuộc từ loại gì?
A. A. Danh từ
B. B. Phó từ
C. C. Động từ
D. D. Tính từ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người nói cần căn cứ vào điều gì để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp?
A. A. Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp
B. B. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp
C. C. Dựa vào mục đích giao tiếp
D. D. Cả 3 đáp án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dòng nào dưới đây không phải từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
A. A. Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ
B. B. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó
C. C. Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh
D. D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tìm các từ xưng hô trong đoạn thơ sau:
“Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!".
A. Bà và cháu
B. Bà, cháu, bố, mày
C. Bố và mày
D. Bố, mày
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Xưng hô trong hội thoại
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận