Câu hỏi:

Trong câu: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ …

Từ chúng ta trong câu trên chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để chỉ những ai?

200 Lượt xem
30/11/2021
4.0 10 Đánh giá

A. Những người lính

B. Những nhà lãnh đạo cách mạng

C. Toàn thể đồng bào cả nước

D. Toàn thể nhân dân thế giới

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 3:

Dòng nào dưới đây không phải từ ngữ xưng hô trong hội thoại?

A. A. Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ

B. B. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó

C. C. Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh

D. D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong nói chuyện trực tiếp, xưng hô là hành động diễn ra thường xuyên, liên tục và nó là lời nói của ai?

A. Cả người nói và người nghe

B. Người nói

C. Người nghe

D. Cần nhiều người cùng tham gia tạo nên cuộc giao tiếp

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Thế nào là xưng hô trong hội thoại?

A. A. Xưng hô trong hội thoại là sử dụng các đại từ, danh từ làm từ ngữ xưng hô.

B. B. Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.

C. C. Xưng hô là tự xưng mình và gọi người khác khi nói với nhau để biểu thị tính chất của mối quan hệ với nhau.

D. D. Cả 3 đáp án trên.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Người nói cần căn cứ vào điều gì để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp?

A. A. Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp

B. B. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp

C. C. Dựa vào mục đích giao tiếp

D. D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Xưng hô trong hội thoại
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 11 Câu hỏi
  • Học sinh