Câu hỏi: Nguyên tắc nào sau đây không là nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế:

117 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Nguyên tắc tập trung dân chủ 

B. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 

C. Nguyên tắc pháp chế 

D. Nguyên tắc hạch toán kế toán

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tế là:

A. Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh. 

B. Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động, tài nguyên, môi trường. 

C. Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về tài chính, kế toán, thống kê, vv… 

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò chủ yếu của tài chính công?

A. Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước. 

B. Đáp ứng cao nhu cầu chi tiêu nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước. 

C. Hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh tế hợp tác 

D. Bảo đảm cho Nhà nước thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị của đất nước. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Môi trường pháp lý là: 

A. Tổng thể các hoàn cảnh luật định được NN tạo ra để điều tiết sự phát triển KT, bắt buộc các chủ thể KT thuộc các thành phần hoạt động trong nền KTTT phải tuân theo. 

B. Tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị nhà nước và của các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn định chính trị để phát triển

C.  Không gian kinh tế có tính toàn cầu, bao gồm các yếu tố có liên quan đến các hoạt động quốc tế, trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế 

D. Hệ thống hoàn cảnh kinh tế được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế. Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Đặc điểm của phương pháp hành chính trong QLNN về KT:

A. Là phương pháp mang tính thuyết phục cao, không dùng sự cưỡng chế, không dùng lợi ích vật chất mà là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan để đối tượng quản lý tự giác thi hành nhiệm vụ 

B. Có tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng

C. Là phương pháp tác động lên đối tượng quản lý bằng lợi ích, tức là Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế. 

D. Là phương pháp mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: BOT là:

A. Hợp đồng liên doanh 

B. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 

C. Hợp đồng kinh tế 

D. Hợp đồng đối tác công tư 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là: 

A. Thông qua ngân sách nhà nước, nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo các định hướng của nhà nước cả về cơ cấu vùng, cơ cấu ngành. 

B. Kiểm tra, giám sát việc phân phối và sử dụng các nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước đảm bảo hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu của quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.

C. Quá trình nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước. 

D. Tất cả các ý trên. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 21
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm