Câu hỏi: Nguyên tắc MFN nhằm không phân biệt đối xử giữa:

295 Lượt xem
30/08/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Hàng hóa và nhà kinh doanh trong nước với nước ngoài

B. Hàng hóa và nhà kinh doanh nước ngoài với nhau

C. Hàng hóa trong nước và nhà kinh doanh nước ngoài với nhau

D. Hàng hóa và nhà kinh doanh trong nước với nhau

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thuế quan đóng vai trò công cụ điều phối các yếu tố sản xuất nội địa:

A. Tăng thuế đối với sản nhập khẩu cùng loại mà trong nước có thể sản xuất được

B. Tăng thuế đối với các yếu tố đầu vào nhập khẩu từ bên ngoài

C. Giảm thuế đối với các yếu tố đầu vào nhập khẩu từ bên ngoài

D.  A và C

Xem đáp án

30/08/2021 5 Lượt xem

Câu 2: So với thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu mang lại lợi ích cho:

A. Người tiêu dùng sản phẩm đó trong nước

B. Đặc lợi cho người nhận được giấy phép nhập khẩu

C. Tạo nguồn thu cho NSNN

D. Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đó trong nước

Xem đáp án

30/08/2021 7 Lượt xem

Câu 3: Trong số các biện pháp sau biện pháp nào là rào cản bảo hộ tài chính phi thuế quan:

A. Thuế xuất khẩu

B. Biện pháp mang tính kĩ thuật

C. Thuế nội địa

D. Hạn ngạch

Xem đáp án

30/08/2021 6 Lượt xem

Câu 4: Quy định nào dưới đây được xem quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu:

A. Tỷ giá hối đoái

B. Thuế quan

C. Giấy phép xuất nhập khẩu

D. Hạn ngạch xuất nhập khẩu

Xem đáp án

30/08/2021 6 Lượt xem

Câu 5: Mục đích nguyên tắc MFN là:

A. Thực hiện phân biệt đối xừ

B. Thực hiện không phân biệt đối xử

C. Hạn chế sự phát triển của TMQT

D. Cả A và B đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 6 Lượt xem

Câu 6: Ưu điểm của hình thức liên minh thuế quan so với hình thức khu vực mậu dịch tự do là:

A. Khuyến khích tiêu dùng trong nước

B. Khắc phục được tình trạng chuyển hướng mậu dịch

C. Tăng nguồn thu NSNN

D. Cả A, B, C

Xem đáp án

30/08/2021 6 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 9
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên