Câu hỏi:
Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi là
A. Do sự phân chia tế bào làm số NST nhân đôi
B. Do NST nhân đôi theo chu kì tế bào
C. Do NST luôn ở trạng thái kép
D. Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST
Câu 1: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN
A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con giống hệt phân tử ADN mẹ
C. Phân tử ADN con dài hơn phân tử ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn nhiều so với phân tử ADN mẹ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một mạch của gen có tỷ lệ A=G=435 ; X=405; T=225, môi trường cần cung cấp cho quá trình tổng hợp mạch bổ sung với mạch này số lượng nucleotit là
A. A=G=435 ; X=405; T=225
B. A=T=660; G=X=840
C. T=X=435;G=405; A=225
D. T=X=405; G=435; A=225
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN
A. Tự sao ADN
B. Tái bản ADN
C. Sao chép ADN
D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào thời điểm nào trong chu kỳ tế bào?
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
A. Đưa đến sự nhân đôi của NST
B. Đưa đến sự nhân đôi của ti thể
C. Đưa đến sự nhân đôi của trung tử
D. Đưa đến sự nhân đôi của lạp thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: ADN có một đặc tính sinh học đặc biệt quan trọng là khả năng tự nhân đôi. Sự tự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra ở đâu trong tế bào là chủ yếu?
A. Nhân tế bào
B. Màng tế bào
C. Chất tế bào
D. Thể Gôngi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 16 (có đáp án): AND và bản chất của gen
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận