Câu hỏi: Nguồn lây có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh dịch đối với bệnh tả là:
A. Người bệnh
B. Người mang trùng
C. Người mang trùng mạn tính
D. Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn tả
Câu 1: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Tiêm phòng cho súc vật
B. Kiểm tra vệ sinh các nguồn nước
C. Xử lý phân đúng qui cách
D. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bệnh phải được cách ly bắt buộc trong những phòng riêng của khoa truyền nhiễm là:
A. Bệnh tả
B. Bệnh lỵ
C. Sởi
D. Tiêu chảy do E. coli
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Giám sát, phát hiện người mang trùng
B. Uống thuốc phòng
C. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị
D. Điều trị triệt để người mang trùng mạn tính
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Triệu chứng đau bụng, luôn luôn muốn đi ngoài, phân lỏng có nhầy máu là biểu hiện của bệnh nào sau đây:
A. Tả thể nặng
B. Lỵ trực trùng thể điển hình
C. Thương hàn
D. Lỵ amibe
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chức năng của hệ thống giám sát là:
A. Thu thập các dữ kiện dịch tễ học
B. Điều trị bệnh
C. Thu thập và diễn giải dữ kiện dịch tễ học
D. Cách ly bệnh nhân
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Những người có thể mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Trẻ em
B. Người già
C. Phụ nữ
D. Tất cả mọi người
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 1
- 79 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án
- 494
- 31
- 40
-
18 người đang thi
- 495
- 26
- 40
-
88 người đang thi
- 488
- 24
- 39
-
47 người đang thi
- 611
- 19
- 40
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận