Câu hỏi: Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm thất nghiệp:
A. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
B. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, Người sử dụng lao động đóng bằng 2% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
C. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
D. Cả a,b,c đều sai
Câu 1: Thời gian nghỉ để hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động làm việc trong môi trường bình thường có thời gian đóng BHXH trên 30 năm là:
A. 30 ngày
B. 40 ngày
C. 50 ngày
D. 60 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mức đóng và phương thức đóng BHXH bắt buộc của người sử dụng lao động:
A. 5% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định.
B. 4% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy.
C. 3% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:
A. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động
B. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công thực tế.
C. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương tối thiểu chung.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mức đóng và phương thức đóng BHXH tự nguyện của người sử dụng lao động: (tự nguyện thì làm gì có NSDLĐ) - nếu thay bằng NLĐ thì được trả lời như sau:)
A. Mức đóng hằng tháng bằng 15% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%
B. Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
C. Mức đóng hằng tháng bằng 5% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn ra câu đúng khi nói về Điều kiện hưởng trợ cấp ốm đau:
A. Bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ quan y tế
B. Ốm đau, tai nạn do tự hủy hoại mình
C. Có con dưới 8 tuổi bị ốm đau phải nghỉ việc để chăm sóc
D. Cả a và c đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thời gian nghỉ để hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động làm việc trong môi trường độc hại có thời gian đóng BHXH trên 30 năm:
A. 30 ngày
B. 40 ngày
C. 50 ngày
D. 70 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 2
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm có đáp án
- 357
- 1
- 25
-
92 người đang thi
- 278
- 0
- 25
-
60 người đang thi
- 199
- 0
- 24
-
64 người đang thi
- 233
- 1
- 25
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận