Câu hỏi:
Người ta dùng cônsixin để xử lý các hạt phấn được tạo ra từ quá trình phát sinh hạt phấn bình thường của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBB để tạo cây lưỡng bội. Theo lí thuyết, các cây lưỡng bội này sẽ có kiểu gen
AABB, AaBB. AABB, AAbb. Aabb, AaBB.A. AABB, aaBB.
Câu 1: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong tạo giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đổi tượng sinh vật nào?
A. Vi sinh vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng nào?
Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn.
A. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. Tạo ưu thế lai
B. Tạo dòng thuần chủng
C. Gây đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể
D. Mục đích khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhằm tạo ra các đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể phục vụ các nghiên cứu, chọn giống, người ta thường
A. Tạo ưu thế lai
B. Gây đột biến nhân tạo
C. Tạo dòng thuần chủng
D. Lai khác dòng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học
- 394
- 0
- 13
-
59 người đang thi
- 308
- 1
- 24
-
50 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận