Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Chọn tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (P1). Tài liệu bao gồm 24 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Ý nào không phải là đặc điểm của giống vật nuôi, cây trồng?
A. Tập hợp các sinh vật nội địa.
B. Có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định
C. Thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định.
D. Tập hợp sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều kiện ngoại cảnh
Câu 2: Người ta thường sử dụng nguồn nguyên liệu nào để chọn tạo giống
A. Nguồn tự nhiên
B. Nguồn nhân tạo
C. Nguồn lai giống.
D. Cả A và B.
Câu 3: Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là
A. Sử dụng các tác nhân hoá học.
B. Thay đổi môi trường
C. Sử dụng các tác nhân vật lí
D. Lai giống.
Câu 4: Lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo ra?
A. Đột biến.
B. Ưu thế lai
C. Biến dị tổ hợp.
D. Dòng thuần chủng
Câu 5: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm
A. Tăng tỉ lệ thể dị hợp
B. Giảm tỉ lệ thể đồng hợp
C. Tăng biến dị tổ hợp.
D. Tạo dòng thuần chủng
Câu 10: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn, tạo giống như sau:
(1) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
(3) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(4) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
(4) → (1) → (2) → (3).
(2) → (3) → (4) → (1).
A. (1) → (4) → (3) → (2).
B. (2) → (3) → (1) → (4).
Câu 11: Ưu thế lai là hiện tượng con lai:
A. Có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.
Câu 13: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?
Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của con lai.
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào số lượng alen trội có mặt trong kiểu gen.
Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 16: Phép lai nào cho đời con F1 có ưu thế lai cao nhất?
A. Khác chi.
B. Khác dòng
C. Khác loài.
D. Khác thứ.
Câu 17: Khẳng định nào sau đây về tạo giống ưu thế lai là không đúng?
A. Các phép lai thuận nghịch các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen đều cho ưu thế lai F1 như nhau
Câu 18: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
C. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
D. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
Câu 19: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây:
A. AABBCC × aabbcc
B. AABBCc × aabbCc
C. AaBbCc × aaBBcc
D. aaBbCc × aabbCc
Câu 20: Bước chuẩn bị quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là
A. Bồi dưỡng, chăm sóc giống.
B. Tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối
C. Kiểm tra kiểu gen về các tính trạng quan tâm
D. Chuẩn bị môi trường sống thuận lợi cho F1.
Câu 21: Để tạo ưu thế lai bắt buộc phải thực hiện thao tác nào
A. Nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
B. Chăm sóc cây giống.
C. Chọn cây mang tính trạng trội lai với cây tính trạng lặn.
D. Tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối.
Câu 22: Việc tạo giống lai có ưu thế lai cao dựa trên nguồn biến dị tổ hơp được thực hiện theo quy trình nào dưới đây?
(1) Tạo ra các dòng thuần khác nhau.
(2) Lai giữa các dòng thuần chủng với nhau.
(3) Chọn lấy tổ hợp lai có ưu thế lai cao.
(4) Đưa tổ hợp lai có ưu thế lai cao về dạng thuần chủng.
Trình tự đúng nhất của các bước là:
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (1) → (2) → (3).
Câu 23: Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thể lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào?
A. AAbbDDee × aaBBddEE
B. AAbbDDEE × aaBBDDee
C. AAbbddee × AAbbDDEE
D. AABBDDee × Aabbddee
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận