Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18 (có đáp án): Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18 (có đáp án): Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị

  • 30/11/2021
  • 13 Câu hỏi
  • 218 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18 (có đáp án): Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị. Tài liệu bao gồm 13 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

11 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 3:

Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là

Biến dị thường biến

A. Các biến dị đột biến

B. Các ADN tái tổ hợp

C. Các biến dị tổ hợp

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

A. A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

B. B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

Câu 5:

Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

B. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

D. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

Câu 6:

Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.

C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.

D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.

Câu 7:

Đối với cây trồng, để duy trì và cùng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng

A. Sinh sản sinh dưỡng

B. Sinh sản hữu tính

C. Tự thụ phấn

D. Lai khác thứ

Câu 13:

Phương pháp tạo ra ưu thế lai cao nhất là

A. Lai khác thứ.

B. Lai khác dòng.

C. Lai khác loài.   

D. Lai tế bào.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18 (có đáp án): Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 11 Phút
  • 13 Câu hỏi
  • Học sinh