Câu hỏi:
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
(3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
(4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không có ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là:
A. Bất thụ.
B. Thoái hóa giống.
C. Ưu thế lai.
D. Siêu trội.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương pháp tạo ra ưu thế lai cao nhất là
A. Lai khác thứ.
B. Lai khác dòng.
C. Lai khác loài.
D. Lai tế bào.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
B. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
D. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống
A. Lúa
B. Cà chua
C. Dưa hấu
D. Nho
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đối với cây trồng, để duy trì và cùng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng
A. Sinh sản sinh dưỡng
B. Sinh sản hữu tính
C. Tự thụ phấn
D. Lai khác thứ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18 (có đáp án): Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị
- 0 Lượt thi
- 11 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận