Câu hỏi:
Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên?
A. Tự ti.
B. Tự tin.
C. Kiêu căng.
D. Lạc hậu.
Câu 1: Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là?
A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.
B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc .
C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.
D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dù nhiều lần thi trượt vào trường Đại học Y Hà Nội nhưng H vẫn quyết tâm ôn thi và đọc thêm sách vở, tự học ôn lại kiến thức nên năm 2017, H đã thi đỗ vào trường Đại Học Y Hà Nội với số điểm là 29 điểm. Điều đó cho thấy?
A. H biết nhận thức bản thân.
B. H không biết nhận thức bản thân.
C. H không biết tự hoàn thiện bản thân.
D. H biết tự hoàn thiện bản thân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: “Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”. Trong dấu “…” là?
A. đoàn kết
B. sẵn sàng
C. chuẩn bị
D. cảnh giác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?
A. Hợp tác giữa các cá nhân.
B. Hợp tác giữa các nhóm.
C. Hợp tác giữa các nước.
D. Hợp tác giữa các quốc gia.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:
A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.
B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.
C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.
D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 2 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận