Câu hỏi:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:

Thành phần kiểu gen

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

AA

0,64

0,64

0,2

0,2

Aa

0,32

0,32

0,4

0,48

aa

0,04

0,04

0,4

0,36

Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:

(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3

(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3

(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy.

(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.

Những kết luận đúng là:

147 Lượt xem
05/11/2021
2.8 6 Đánh giá

A. (1) và (2)

B. (2) và (3)

C. (3) và (4)

D. (2) và (4)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cho các phát biểu sau về đột biến gen; phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. Chất 2AP (2 amino purin – chất đồng đẳng của A hoặc G) có thể gây đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nucleotit khác

B. Đột biến gen xảy ra trong giai đoạn từ 2 đến 8 phôi bào có khả năng truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính

C. Chất 5-BU có thể làm thay đổi toàn bộ mã bộ ba sau vị trí đột biến.

D. Đột biến trong cấu trúc của gen đòi hỏi một số điều kiện nhất định mới biểu hiện trên kiểu hình cơ thể.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:

A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bản bảo tồn.

B. Nuclêôtit mới được tổng hợp gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtit đang kéo dài.

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản.

D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT An Lương
Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh