Câu hỏi: Ngày 20/02/2007 Phòng tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng A nhận được đề nghị của công ty B xin chiết khấu bộ chứng từ xuất khấu kèm theo L/C số 1235/12LCXK và hối phiếu số 1235/12HPXK trị giá 250.000 USD phát hành vào ngày 10/01/2007 đến hạn thanh toán vào ngày 10/07/2007. Sau khi xem xét chứng từ hợp lệ và lãnh đạo Ngân hàng A đã quyết định chấp nhận chiết khấu cho khách hàng với lãi suất chiết khấu là 6,25%/năm và hoa hồng phí là 0,5% trên mệnh giá chứng từ. Hãy xác định số tiền mà khách hàng nhận được qua nghiệp vụ chiết khấu này?
A. 242.637,61 USD
B. 242.430,56 USD
C. 242.673,56 USD
D. 242.430,16 USD
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là chính xác?
A. Tiền gửi không kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào kể cả khi ngân hàng đóng cửa trong khi tiền gửi định kỳ có thể rút được bất cứ lúc nào khi ngân hàng mở cửa.
B. Tiền gửi không kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào trong khi tiền gửi định kỳ chỉ rút được khi đến hạn.
C. Tiền gửi không kỳ hạn không phải rút được bất cứ lúc nào
D. Tiền gửi có kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về hợp đồng hoán đổi là đúng?
A. Vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán ở hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán và phòng ngừa rủi ro ngoại hối trong tương lai.
B. Vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán và phòng ngừa rủi ro ngoại hối ở hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán trong tương lai.
C. Vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán ở hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu phòng ngừa rủi ro ngoại hối trong tương lai.
D. Vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán và phòng ngừa rủi ro ngoại hối ở hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu phòng ngừa rủi ro ngoại hối trong tương lai.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ông X dự định gửi tiết kiệm định kỳ 3 tháng tại một ngân hàng Y số tiền là 30 triệu đồng. Lãi suất ngân hàng áp dụng cho loại tiền này là 7,2%/năm. Ông X sẽ nhân được cả gốc và lãi khi đáo hạn là bao nhiêu nếu ngân hàng chỉ tính lãi khi đáo hạn?
A. 30.540.000 đồng
B. 30.450.000 đồng
C. 30.054.000 đồng
D. 30.504.000 đồng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có thể sử dụng trong tình huống nào?
A. Thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có thể sử dụng trong thanh toán hàng hoá, dịch vụ cung ứng hoặc sử dụng để chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác
B. Thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có thể sử dụng trong thanh toán hàng hoá và dịch vụ cung ứng
C. Thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có thể sử dụng trong thanh toán hàng hoá.
D. Thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có thể sử dụng trong thanh toán hàng hoá và thanh toán nợ với ngân hàng.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở VN hiện nay, các khoản nợ của NHTM được phân thành những loại nào?
A. Nhóm các khoản nợ được đánh giá có khả năng thu hồi được nợ gốc, lãi đúng hạn và các khoản nợ có khả năng thu hồi đủ nợ gốc, lãi nhưng có dấu hiệu giảm khả năng trả nợ (gia hạn nợ).
B. Gồm A, nhóm không trả được một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi trong vòng 180 ngày kể từ ngày đến hạn trả.
C. Gồm B, nhóm không trả được một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi trong vòng 180 ngày kể từ ngày đến hạn trả, nhóm không trả được một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi trong thời gian từ 181 đến 360 ngày kể từ ngày đến hạn trả.
D. Gồm C, nhóm không trả được một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi trong thời gian từ 181 đến 360 ngày kể từ ngày đến hạn trả, nhóm không trả được một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi sau 360 ngày, và khoản nợ không có khả năng thu hồi.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Lãi suất tái chiết khấu của NHTW đối với các giấy tờ có giá của NHTM do ai quy định?
A. Do NHTW quyết định.
B. Do NHTM và khách hàng của NHTM xác định
C. Do NHTM quy định
D. Do các NHTM cùng xác định
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm nghiệp vụ ngân hàng - Phần 6
- 7 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm ngân hàng
- 480
- 8
- 40
-
28 người đang thi
- 544
- 6
- 50
-
50 người đang thi
- 659
- 7
- 50
-
27 người đang thi
- 572
- 4
- 50
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận