Câu hỏi:
Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
Câu 1: Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp.
B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.
C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.
D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Tượng trưng
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Từ ăn trong dòng nào là nghĩa gốc?
A. Tàu ăn than.
B. Tôi ăn cơm.
C. Chị ấy ăn ảnh.
D. Họ làm việc ăn ý.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Kiểm tra phần Tiếng Việt có đáp án
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận