Câu hỏi: Mục đích của bài toán cực tiểu:
A. Phân công công việc cho các máy để có tổng chi phí thực hiện hoặc thời gian hoàn thành là nhỏ nhất
B. Phân công công việc cho các máy để có tổng chi phí thực hiện hoặc thời gian hoàn thành là lớn nhất
C. Phân công công việc cho các máy để có tổng lợi nhuận thực hiện hoặc thời gian hoàn thành là nhỏ nhất
D. Phân công công việc cho các máy để có tổng chi phí thực hiện hoặc thời gian hoàn thành là lớn nhất
Câu 1: Cho biết thời gian bi quan để thực hiện một công việc là 20 ngày, thời gian lạc quan là 15 ngày. Vậy độ lệch chuẩn về thời gian của công việc này là:
A. 0.91
B. 0.83
C. 8.3
D. 9.1
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Mục tiêu của bài toán khống chế thời gian:
A. Phân công là cực tiểu hóa thời gian và tất cả công việc đều phải được hoàn thành trước thời gian khống chế
B. Phân công là cực đại hóa thời gian và tất cả công việc đều phải được hoàn thành trước thời gian khống chế
C. Phân công là cực tiểu hóa thời gian và tất cả công việc đều phải được hoàn thành sau thời gian khống chế
D. Phân công là cực đại hóa thời gian và tất cả công việc đều phải được hoàn thành sau thời gian khống chế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Công việc X có thời gian bi quan là 15 ngày, thời gian lạc quan là 9 ngày, thời gian thường gặp là 12 ngày. Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc X là:
A. 10 ngày
B. 11 ngày
C. 12 ngày
D. 13 ngày
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Mục tiêu của nguyên tắc Johnson:
A. Phải làm sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc là nhỏ nhất
B. Phải làm sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc là lớn nhất
C. Theo dõi chặt chẽ sự tiến triển của các công việc
D. Điều chỉnh thứ tự ưu tiên để thay đổi theo yêu cầu của các công việc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điều kiện của bài toán cực tiểu áp dụng trong trường hợp:
A. Các máy đều có khả năng thay thế lẫn nhau
B. Thời gian ngắn nhất trên máy 1 ≥ thời gian dài nhất trên máy 2
C. Chi phí hoặc thời gian thực hiện mỗi công việc của mỗi máy đều như nhau
D. Năng suất, lợi nhuận thực hiện các công việc mỗi máy là như nhau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nhược điểm của phương pháp sơ đồ Gantt:
A. Không thấy rõ các công việc nào là trọng tâm cần tập trung chỉ đạo
B. Không thấy rõ các công việc và thời gian thực hiện chúng
C. Không thấy rõ tổng thời gian hoàn thành chương trình
D. Phức tạp, khó vẽ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Sản xuất - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận