Câu hỏi:
Một vòng nhôm có bán kính 7,8cm và trọng lượng 6,9.10-2N tiếp xúc với dung dịch xà phòng. Muốn nâng ra thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu? Cho hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04N/m.
FK = 0,0424NA. FK = 0,0886N
B. FK = 0,108N
C. FK = 0,0298N
Câu 1: Nhận xét nào sau đây là SAI liên quan đến lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt có chiều luôn hướng ra ngoài mặt thóang
B. Lực căng bề mặt có phương vuông góc với đường giới hạn của mặt thóang
C. Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng
D. Độ lớn của lực căng bề mặt tỉ lệ thuận với chiều dài của đường giới hạn của mặt thoáng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có 20 cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. Hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt. Biết σ=0,073N/m, D=1000kg/m3 và lấy g=10m/s2.
A. 1001 giọt
B. 1090 giọt
C. 1008 giọt
D. 1081 giọt
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng:
A. Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lồi khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lõm khi thành bình không bị dính ướt
B. Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt
C. Bề mặt chất lỏng ở đáy bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt
D. Bề mặt chất lỏng ở đáy bình chứa nó có dạng mặt khum lồi khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lõm khi thành bình không bị dính ướt
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận