Câu hỏi:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}=5\cos \left( 5\pi t+{{\varphi }_{1}} \right)(cm);\text{ }{{x}_{2}}=5\cos \left( 5\pi t+{{\varphi }_{2}} \right)(cm)\)với \(0\le {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}}\le \pi .\) Biết phương trình dao động tổng hợp \(x=5\cos (5\pi t+\pi \text{/6})(cm).\) Giá trị của φ2 là
A. 0.
B. \(-\frac{\pi }{6}.\)
C. \(\frac{\pi }{6}.\)
D. \(\frac{\pi }{2}.\)
Câu 1: Trong điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?
A. Cường độ dòng điện.
B. Công suất.
C. Suất điện động.
D. Điện áp.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hạt tải điện trong kim loại là loại hạt nào?
A. Electron tự do và ion âm.
B. Electron tự do.
C. Electron tự do và ion dương.
D. Ion dương và ion âm.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25 Ω hoặc R = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 350 W.
B. 400 W.
C. 150 W.
D. 200 W.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi nhìn qua một thấu kính hội tụ thấy ảnh ảo của một dòng chữ thì ảnh đó
A. Luôn lớn hơn dòng chữ.
B. Ngược chiều với dòng chữ.
C. Luôn nhỏ hơn dòng chữ.
D. Luôn bằng dòng chữ.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng điện trong mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω có giá trị lần lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng?
6184ba3380dc6.png)
6184ba3380dc6.png)
A. \({{i}_{3}}=2\cos \left( {{\omega }_{3}}t+\frac{\pi }{2} \right)(A).\)
B. \({{i}_{2}}=2\cos \left( {{\omega }_{2}}t-\frac{\pi }{4} \right)(A).\)
C. \({{i}_{4}}=\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{4}}t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)
D. \({{i}_{1}}=\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{1}}t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trên một sợi dây rất dài có hai điểm M và N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình \(u=3\sqrt{2}\cos 20\pi t(cm)\)(t tính bằng s), tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền qua là
A. 13,4 cm.
B. 12 cm.
C. 15,5 cm.
D. 13 cm.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
59 người đang thi
- 754
- 17
- 40
-
52 người đang thi
- 788
- 10
- 40
-
66 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận