Câu hỏi:
Một vật bằng kim loại có hệ số nở dài α. Gọi V0 và V lần lượt là thể tích của vật ở nhiệt độ t0 và t0 + t. Tỷ số có giá trị là:
A.
Câu 1: Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn
B. Định luật Húc.
C. Định luật II Niutơn
D. Định luật bảo toàn động lượng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi E = 2. Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực F = 1,6. N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ co ngắn tỉ đối |∆l| của thanh ( là độ dài ban đầu, Δl là độ biến dạng nén).
A. 0,695%
B. 0,415%
C. 0,688%
D. 0,398%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây do sự nở vì nhiệt gây ra:
A. Thanh kim loại bị kéo dãn
B. Nước đọng lại bên ngoài cốc nước đá
C. Cốc thủy tinh dày bị vỡ khi rót nước nóng vào
D. Thanh kim loại bị uốn cong
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một dây làm bằng thép có chiều dài 3m, đường kính tiết diện ngang 0,4mm. Biết thép có suất Y-âng là N/m2. Treo vào dây một vật có khối lượng 4kg. Lấy g = 10m/. Độ biến dạng của dây lúc này là
A. 4,8 mm.
B. 3,7 mm.
C. 8,5 mm.
D. 7,3 mm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ?
A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.
B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.
C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.
D. Cho mọi trường hợp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một sợi dây kim loại dài = 1,8m và có đường kính d = 0,5mm. Khi bị kéo bằng một lực F = 20N thì sợi dây này bị dãn ra thêm ∆ℓ = 1,2mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là:
A. E = 15,81. Pa
B. E = 11,9. Pa
C. E = 15,28. Pa
D. E = 12,8.Pa
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 21 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 21 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
- 372
- 0
- 28
-
23 người đang thi
- 257
- 0
- 15
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận