Câu hỏi: Một trong những cơ sở lý luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo là:
A. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về Chiến tranh.
B. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về bảo vệ Tổ quốc.
C. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
D. Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lê nin về quân đội.
Câu 1: Một trong những nội dung chủ yếu về nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta là:
A. Nghệ thuật toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.
B. Nghệ thuật tác chiến của chiến tranh nhân dân.
C. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.
D. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 3 vào giai đoạn nào và Nhà Trần đã đánh bại bao nhiêu vạn quân Nguyên?
A. Giai đoạn 1287 – 1288; 50 vạn.
B. Giai đoạn 1287 – 1288; 60 vạn.
C. Giai đoạn 1287 – 1289; 40 vạn.
D. Giai đoạn 1286 – 1287; 30 vạn.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam bao gồm những yếu tố nào? ![]()
A. Nội dung 1, 2 và 4 đều đúng.
B. Nội dung 1, 3 và 4 đều đúng.
C. Nội dung 2, 3 và 4 đều đúng.
D. Nội dung 1, 2 và 3 đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta thể hiện tính mềm dẻo, khôn khéo là:
A. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lĩnh vực hoạt động quân sự, chính trị.
B. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định.
C. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
D. Nghệ thuật phát huy sức mạnh hoạt động quân sự, chính trị.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sau cách mạng tháng tám chúng ta xác định kẻ thù “nguy hiểm, trực tiếp” của cách mạng là những đối tượng nào?
A. Thực dân Pháp là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của Cách mạng Việt Nam.
B. Thực dân Pháp, phát xít Nhật là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của Cách mạng Việt Nam.
C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật, quân Tưởng là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của Cách mạng Việt Nam.
D. Thực dân Pháp, quân Tàu Tưởng là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của Cách mạng Việt Nam.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận trong lịch sử chiến tranh chống ngoại xâm của ông cha ta là nhằm mục đích gì?
A. Để tạo ra sức mạnh tổng hợp, giành thắng lợi trong chiến tranh.
B. Để nhân dân Việt nam và các nước trong khu vực ủng hộ cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc ta.
C. Để chống kẻ thù mạnh, ta phải kiên quyết, khôn khéo, triệt để lợi dụng các cơ hội ngoại giao… giảm tối đa tổn thất trong chiến tranh.
D. Để giải quyết nhanh chóng chiến tranh và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh xảy ra liên tiếp trên đất nước.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 1
- 31 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh có đáp án
- 498
- 7
- 45
-
60 người đang thi
- 553
- 4
- 44
-
26 người đang thi
- 523
- 2
- 45
-
45 người đang thi
- 471
- 2
- 44
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận