Câu hỏi:
Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở mặt bên còn lại. Nếu ta tăng góc thì:
A. Góc lệch D tăng.
B. Góc lệch D không đổi.
C. Góc lệch D giảm.
D. Góc lệch D có thể tăng hay giảm.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không chính xác:
Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí:
A. Góc khúc xạ bé hơn góc tới .
B. Góc tới tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló .
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai.
D. Chùm tia sáng bị lệch đi khi qua lăng kính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Lăng kính là:
A. Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song.
B. Lăng kính là một khối trong suốt, không đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
C. Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
D. Lăng kính là một khối đặc, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chiếu một chùm sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là chùm ánh sáng nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím. Có thể kết luận chùm sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
B. Đơn sắc.
C. Ánh sáng đỏ.
D. Ánh sáng trắng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu đúng:
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là .
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua góc lệch cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lăng kính - Bài tập lăng kính có đáp án (Nhận biết)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận