Câu hỏi:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/p (H) mắc nối tiếp với R = 100W. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u = 100\(\sqrt{2}\)sin100pt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. \(\ i=\sin (100\pi t-\frac{\pi }{4})(A)\)
B. \(\ i=\sin (100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)\)
C. \(\ i=\sqrt{2}\sin (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)\)
D. \(\ i=\sqrt{2}\sin (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)\)
Câu 1: Cho ba điện tích q1= 4µC, q2= 16µC, q3 = - 64µC lần lượt đặt tại ba điểm A,B,C thẳng hàng( trong chân không). Biết AB=20cm, BC=60cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q1 bằng:
A. 20,8N
B. 10,8N
C. 8N
D. 18N
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = Uo sinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. \(\ tg\varphi =\frac{\omega L-\frac{1}{C\omega }}{R}\)
B. \(\ tg\varphi =\frac{\omega C-\frac{1}{L\omega }}{R}\)
C. \(\ tg\varphi =\frac{\omega L-C\omega }{R}\)
D. \(\ tg\varphi =\frac{\omega L+C\omega }{R}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là
6184ba28143c5.png)
6184ba28143c5.png)
A. 48π cm/s.
B. 2π cm/s.
C. 14π cm/s.
D. 100π cm/s.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương.
B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. tấm kẽm trở nên trung hoà về điện.
D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V\).Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 0,5π.
B. 0.
C. –π.
D. –0,5π.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là:
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 45 cm
D. 50 cm
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thanh Hồ
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
46 người đang thi
- 751
- 17
- 40
-
98 người đang thi
- 779
- 10
- 40
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận