Câu hỏi:
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Cơ năng của con lắc là
A. 0,5 J.
B. 1 J.
C. 5000 J.
D. 1000 J.
Câu 1: Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là
A. v = 20000 cm/s ± 0,6%.
B. v = 20000 cm/s ± 6%.
C. v = 20000 cm/s ± 6%.
D. v = 2000 cm/s ± 6%.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 V không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì đồ thị điện áp hai đầu đoạn mạch R, L và RC cho như hình. Khi tần số f = f2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu Uc đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
6184ba22eef95.png)
6184ba22eef95.png)
A. 50,45 V.
B. 60,45 V.
C. 55,45 V.
D. 65,45 V.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Mối quan hệ giữa các đại lượng sóng bước sóng \(\lambda \), vận tốc truyền sóng v và chu kỳ T nào sau đây là đúng?
A. \(\text{v}=\lambda \cdot T\).
B. \(v=\frac{T}{\lambda }\).
C. \(v=\frac{\lambda }{T}\).
D. \(v=\sqrt{\lambda T}\).
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian t. Phương trình dao động của vật là.


A. \(x=\frac{12}{5\pi }\cos \left( \frac{5\pi }{3}\text{t}+\frac{\pi }{3} \right)(\text{cm})\).
B. \(x=\frac{5\pi }{4}\cos \left( \frac{3\pi }{5}t+\frac{\pi }{3} \right)(\text{cm})\).
C. \(x=\frac{4}{5\pi }\cos \left( \frac{3\pi }{5}t+\frac{\pi }{6} \right)(\text{cm})\).
D. \(x=\frac{12}{\pi }\cos \left( \frac{5\pi }{3}t-\frac{\pi }{6} \right)(\text{cm})\).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một chất điểm dao động có phương trình li độ sau: \(x=4\cos \left( \frac{4\pi }{3}t+\frac{5\pi }{6} \right)(x\)tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ \(x=2\sqrt{3}~\text{cm}\) lần thứ 2012 vào thời điểm
A. t = 1508,5 s.
B. t = 1509,625 s.
C. t = 1508,625 s.
D. t = 1510,125 s.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều \(\text{u}=100\sqrt{2}\cos \omega \text{t}(\text{V})\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 50 V.
B. \(50\sqrt{2}\text{ }V\).
C. \(50\sqrt{3}\text{ }V\) .
D. \(50\sqrt{7}V\).
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Quang Trung
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
14 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
78 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận