Câu hỏi:
Mã di truyền có tính thoái hoá là do:
A. Số loại axit amin nhiều hơn số loại nucleotide.
B. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nucleotide.
C. Số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
D. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin.
Câu 1: Thực hiện phép lai P: AaBbCcDdee x aaBbCCDdEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình khác với bố và mẹ ở F1 là bao nhiêu? Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn
A. 31,25%.
B. 25%.
C. 71,875%.
D. 50%.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến
A. hoán vị gen
B. đột biến đảo đoạn.
C. đột biến lặp đoạn.
D. đột biến chuyển đoạn.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Một gen của sinh vật nhân sơ chỉ huy tổng hợp 3 chuỗi polypeptid đã huy động từ môi trường nội bào 597 aa các loại. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có 100 A và 125 U. Gen đã bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số Nucleotide trong gen không thay đổi nhưng tỉ lệ A/G bị thay đổi và bằng 59,15%. Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế hai cặp G – X bằng hai cặp A – T.
B. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.
C. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.
D. Thay thế hai cặp A – T bằng hai cặp G – X.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Nguyễn Bá Ngọc
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
45 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
43 người đang thi
- 774
- 22
- 40
-
97 người đang thi
- 689
- 5
- 40
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận