Câu hỏi: M. Friedman, khi xem xét các yếu tố nội sinh và ngoại sinh của nền kinh tế, ông cho rằng:
A. Tiền và cầu tiền là yếu tố ngoại sinh
B. Tiền và cầu tiền là hàm số của thu nhập
C. Tiền và cầu tiền là vừa nội sinh vừa ngoại sinh
D. Tiền và cầu tiền là yếu tố nội sinh
Câu 1: Lý thuyết của J.M.Keynes chịu ảnh hưởng của các lý thuyết nào sau đây:
A. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B Say
B. Lý thuyết của trường phái “Tân cổ điển” ở Áo
C. Lý thuyết “năng xuất bất tương xứng” của D.Ricardo
D. Lý thuyết của trường phái “Tân cổ điển” ở Anh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Lựa chọn phương án sai: Theo P.A.Samuelson, Chính phủ có chức năng?
A. Thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức độc quyền
B. Bảo đảm sự công bằng; Ổn định kinh tế vĩ mô
C. Khắc phục những thất bại của thị trường
D. Thiết lập khuôn khổ pháp luật
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: J.M.Keynes phân tích kinh tế vĩ mô với ba đại lượng:
A. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
B. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến
C. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
D. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: K.Marx cho rằng, thực chất của tích lũy tư bản là?
A. Chuyển tư bản thành giá trị thặng dư
B. Tư bản hóa giá trị thặng dư
C. Nhà tư bản tiết kiệm khoản thu nhập
D. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Lý thuyết của M. Fiedman cho rằng căn bệnh nan giải của xã hội là:
A. Lạm phát
B. Đói nghèo
C. Khủng hoảng
D. Thất nghiệp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: F. Quesnay cho rằng, những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là:
A. Giai cấp sản xuất
B. Giai cấp không sản xuất
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp sở hữu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 8
- 29 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận