Câu hỏi: F. Quesnay cho rằng, những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là:
A. Giai cấp sản xuất
B. Giai cấp không sản xuất
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp sở hữu
Câu 1: Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của L. Walras là sự kế thừa, phát triển:
A. Lý thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith
B. Lý thuyết “giá trị - ích lợi” của phái thành Viene (Áo)
C. Lý thuyết “ich lợi giới hạn” của phái thành Viene (Áo)
D. Lý thuyết “năng suất bất tương xứng” của D.Ricardo
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Lý thuyết giá trị của phái thành Viene ủng hộ lý thuyết giá trị của ai?
A. Jean Baptiste Say
B. David Ricardo
C. Fransois Quesnay
D. Wiliam Petty
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Lý thuyết giá trị của trường phái “Tân cổ điển” là lý thuyết?
A. Giá trị - giới hạn
B. Giá trị - xác lập
C. Giá trị - cấu thành
D. Giá trị - lao động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Lựa chọn phương án chính xác nhất. Theo A. Marshall, thị trường là:
A. Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
B. Nơi diễn ra quá trình mua bán hàng hóa
C. Quá trình người mua và bán trao đổi hàng hóa với nhau
D. Quan hệ giữa những người mua và bán hàng hóa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: J.M.Keynes phân tích kinh tế vĩ mô với ba đại lượng:
A. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
B. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến
C. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
D. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Lý thuyết của M. Fiedman cho rằng căn bệnh nan giải của xã hội là:
A. Lạm phát
B. Đói nghèo
C. Khủng hoảng
D. Thất nghiệp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 8
- 29 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận