Câu hỏi:
Lúa, ngô, khoai, sắn được xếp vào nhóm cây nào?
A. Cây công nghiệp.
B. Cây ăn quả.
C. Cây lương thực.
D. Cây rau đậu.
Câu 1: Vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng sông Hồng.
B. đồng bằng ven biển miền Trung.
C. đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An.
D. đồng bằng sông Cửu Long.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nội dung nào sau đây không là ý nghĩa của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp ở nước ta?
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. Góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng tài nguyên.
C. Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
D. Cung cấp thực phẩm bổ dưỡng hằng ngày.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt: tỉ trọng cây công nghiệp tăng, tỉ trọng cây lương thực giảm. Điều này thể hiện nội dung nào sau đây?
A. A. Ngành trồng trọt của nước ta không còn phát triển.
B. Phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
C. Cây lương thực không có vai trò quan trọng như trước.
D. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt sẽ ngày càng giảm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Việc đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất đã có ý nghĩa gì đối với ngành trồng lúa nước ta?
A. A. Tăng diện tích trồng lúa của nước ta.
B. Tăng sản lượng lúa của nước ta.
C. Giảm diện tích trồng lúa của nước ta.
D. Giảm sản lượng lúa của nước ta.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta, biểu hiện của việc đa dạng hóa là gì?
A. Cây lương thực luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành trồng trọt.
B. Tỉ trọng cây lương thực giảm, cây công nghiệp, cây ăn quả tỉ trọng tăng.
C. Diện tích đất nông nghiệp trong tổng diện tích ngày càng thu hẹp.
D. Hình thành các vùng chuyên canh lương thực trong nông nghiệp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Vùng nào có đàn bò với quy mô lớn nhất nước ta?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận