Câu hỏi: Lợi ích của Chi nhánh khi triển khai sản phẩm UPAS L/C là gì?
A. Gia tăng thu phí dịch vụ TTTM
B. Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ nhập khẩu, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.
C. Tận dụng được nguồn vốn ngoại tệ giá rẻ từ các ngân hàng đại lý nước ngoài để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
D. Cả 03 phương án trên đều chấp nhận được
Câu 1: Trong giao dịch UPAS L/C, khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp, Nhà xuất khẩu sẽ được thanh toán như thế nào?
A. Được thanh toán vào ngày đến hạn thanh toán trả chậm của bộ chứng từ đòi tiền theo UPAS L/C.
B. Nhà xuất khẩu được yêu cầu thanh toán ngay khi xuất trình bộ chứng từ đòi tiền theo UPAS L/C cho ngân hàng thương lượng.
C. Nhà xuất khẩu được yêu cầu thanh toán ngay khi xuất trình bộ chứng từ đòi tiền cho ngân hàng thương lượng nhưng phải trả thêm phí UPAS cho Ngân hàng đại lý.
D. Theo quy định của từng Ngân hàng đại lý tài trợ UPAS L/C.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Đại lý bao thanh toán nhập khẩu thanh toán Bảo đảm rủi ro tín dụng Nhà nhập khẩu khi nào?
A. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu vì bất cứ lý do gì
B. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do mất khả năng thanh toán
C. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu vì bất cứ lý do gì, trừ các nguyên nhân liên quan đến tranh chấp thương mại
D. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do mất khả năng thanh toán và rủi ro chính trị tại quốc gia Nhà nhập khẩu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm của Hạn mức tín dụng tự động (HMTDTĐ) là gì?
A. HMTDTĐ nằm trong hạn mức tín dụng ngắn hạn đã cấp cho Khách hàng
B. TTTM Số dư HMTDTĐ khả dụng có thể sử dụng để thực hiện cấp tín dụng theo HMTD ngắn hạn thông thường cho các mục đích khác (vay vốn, bảo lãnh, giao dịch TTTM khác).
C. HMTDTĐ được cấp riêng cho từng nghiệp vụ
D. a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi cung cấp sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu không có quyền truy đòi, BIDV được quyền truy đòi số tiền ứng trước trong trường hợp nào?
A. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do mất khả năng thanh toán
B. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do tranh chấp thương mại giữa Nhà xuất khẩu và Nhà nhập khẩu
C. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu vì bất cứ lý do gì không liên quan đến khả năng thanh toán của Nhà nhập khẩu
D. Nhà nhập khẩu không thanh toán cho Nhà xuất khẩu khi đến hạn khoản phải thu do gian lận thương mại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi BIDV cung cấp bao thanh toán xuất khẩu cho Khách hàng, dịch vụ Bảo đảm rủi ro tín dụng Nhà nhập khẩu do ai cấp?
A. BIDV cấp
B. Đại lý bao thanh toán nhập khẩu cấp
C. Ngân hàng của Nhà nhập khẩu cấp
D. a hoặc b
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện Xếp hạng tín dụng nội bộ (XHTDNB) để Khách hàng được BIDV cấp hạn mức tín dụng tự động là gì?
A. XHTDNB AAA
B. XHTDNB AA trở lên
C. XHTDNB A trở lên
D. XHTDNB BBB trở lên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào ngân hàng BIDV có đáp án - Phần 10
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 24 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận