Câu hỏi:
Loại đột biến nào sau đây làm tăng độ dài của nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Mất một cặp nucleotit.
Câu 1: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Ở bò gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng. Kiểu gen Aa quy định có sừng ở bò đực và không sừng ở bò cái. Gen nằm trên NST thường. Cho bò đực có sừng giao phối với bò cái không sừng thì sẽ có tổng số phép lai là?
A. 1 phép lai
B. 3 phép lai
C. 6 phép lai
D. 4 phép lai
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm:
A. ARN và pôlipeptit.
B. ADN và prôtêin loại histon.
C. ARN và prôtêin loại histon.
D. lipit và pôlisaccarit
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại X của phân tử này là:
A. 10%
B. 30%
C. 20%
D. 40%
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Ôpêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo?
A. ARN polimeraza liên kết với vùng vận hành của operon Lac và tiến hành phiên mã.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
C. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế
D. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế.
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hiệp Thành
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
99 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
71 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
85 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận