Câu hỏi: Là một tổ viên, hoạt động nào bạn không nên làm trong sinh hoạt chuyên môn ở tổ?
A. Nói về học sinh như về một bộ phim hoạt hình đang diễn ra ở trường.
B. Lắng nghe trước rồi tham gia ý kiến. Đề nghị được hỗ trợ trong dạy học.
C. Thực hiện các nhiệm vụ khi được tổ phân công. Tích cực trao đổi, chia sẻ.
D. Suy xét sự việc công tâm và bình tĩnh, nhất là những ý tưởng đổi mới.
Câu 1: Một trong những nội dung tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ là:
A. Tổ chức họp phụ huynh các lớp; quan sát giáo viên dạy học, trao đổi về những băn khoăn khi áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tiễn cuộc sống học sinh.
B. Nghiên cứu bài học, xác định mục tiêu; đối chiếu mục tiêu với trình độ học sinh, điều kiện dạy học dự kiến điều chỉnh nội dung, tiến trình; phương tiện, đồ dùng…
C. Công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên tại trường, tập huấn giáo viên.
D. Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể hoạt động của tổ chuyên môn và hoạt động dạy học của từng thành viên theo tuần, tháng, học kì, năm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo điều 18, Điều lệ trường tiểu học, sinh hoạt chuyên môn được tổ chức định kì như thế nào?
A. Sinh hai tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.
B. Sinh một tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.
C. Sinh ba tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.
D. Sinh bốn tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Năng lực nào dưới đây phù hợp với người tổ trưởng chuyên môn?
A. Có khả năng tập hợp GV trong tổ, biết lắng nghe, tạo sự đoàn kết. gương mẫu, công bằng, khéo léo trong giao tiếp và ứng xử.
B. Có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ.
C. Có khả năng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá xếp loại và đề xuất khen thường, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lí.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên bao gồm:
A. Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ; Kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở.
B. Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học và giáo dục. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục.
C. Bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên tại trường, tập huấn giáo viên.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Để thực hiện "nghiên cứu" trong hoạt động sư phạm ứng dụng, giáo viên cần lưu ý điều trọng tâm nào sau đây?
A. Thực hiện so sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế.
B. Cần biết các phương pháp chuẩn mực để đánh giá tác động một cách hiệu quả.
C. Cần xác định và điều tra những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện.
D. Những người tham gia hoạt động trực tiếp trong môi trường sư phạm, nhằm phát hiện vấn đề.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Các bước tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dưỡng ở tổ chuyên môn theo thứ tự là?
A. Nghiên cứu tài liệu; Phân công giáo viên; Thảo luận thống nhất nội dung.
B. Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị; Thảo luận thống nhất nội dung; Áp dụng.
C. Tổ trưởng chuyên môn báo cáo; Giáo viên góp ý; Thống nhất áp dụng.
D. Liệt kê nội dung; Phân công giáo viên nghiên cứu, trình bày; Áp dụng.
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 16
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - [YEAR]
- 300
- 0
- 20
-
63 người đang thi
- 291
- 0
- 20
-
17 người đang thi
- 206
- 0
- 20
-
33 người đang thi
- 314
- 0
- 20
-
99 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận