Câu hỏi:
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Cu
B. Ni
C. Ag
D. Fe
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH.
B. Ngâm miếng hợp kim Fe-Cu trong dung dịch muối ăn.
C. Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
D. Đốt miếng gang (hợp kim Fe-C) trong bình chứa khí oxi.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Mg với tỉ lệ mol tương ứng 3 :1 vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và AgNO3 0,8M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 22,84 gam chất rắn Y. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,36 mol NaOH. Giá trị của m ?
A. 11,52 gam
B. 9,6 gam
C. 14,4 gam
D. 12,48 gam
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15M với cường độ dòng điện I= 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại ở catot sau điện phân là
A. 3,45 gam
B. 2,48 gam
C. 3,775 gam
D. 2,8 gam
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp hiện đại điều chế anđehit axetic từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây?
A. Etan
B. Ancol etylic
C. Axetilen
D. Etilen
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số muối dễ bị nhiệt phân là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Cao Thắng
- 19 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận