Câu hỏi: Kiểm định Durbin- h được sử dụng trong các trường hợp sau?
A. Có biến độc lập là biến trễ của biến phụ thuộc.
B. Có biến phụ thuộc là biến trễ của một biến độc lập
C. Có 2 biến độc lập là biến trễ của 2 biến độc lập khác
D. Có biến độc lập là biến trễ của một biến độc lập khác
Câu 1: Cho mô hình hồi quy:
A. Y sản lượng , X là vốn đầu tư
B. Y là lương tháng của công nhân, X là số năm làm việc
C. Y là lượng một loại hàng bán được , X là giá hàng thay thế của loại hàng đó
D. Y là số xe máy bán được của một cửa hàng kinh doanh trong 1 tháng, X là giá xăng trung bình trong tháng
30/08/2021 12 Lượt xem
Câu 2: The order of integration:
A. can never be zero
B. is the number of times that the series needs to be differenced for it to be stationary
C. is the value of \({\phi _1}\) in the quasi difference \(\Delta {Y_t} – {\phi _1}{Y_{t – 1}}\)
D. depends on the number of lags in the VAR specification
30/08/2021 12 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm hồi quy mẫu với hệ số xác định R2 =0,98699, TSS=10286,7025
A. ESS= 10158,272
B. ESS= 101,5287
C. ESS= 10152,8725
D. ESS= 1015,2872
30/08/2021 11 Lượt xem
Câu 4: If the errors are heteroskedastic, then:
A. the OLS estimator is still BLUE as long as the regressors are nonrandom
B. the usual formula cannot be used for the OLS estimator
C. your model becomes overidentified
D. the OLS estimator is not BLUE
30/08/2021 11 Lượt xem
Câu 5: The advantage of using heteroskedasticity-robust standard errors is that:
A. that they are easier to compute than the homoskedasticity-only standard errors
B. they produce asymptotically valid inferences even if you do not know the form of the conditional variance function.
C. it makes the OLS estimator BLUE, even in the presence of heteroskedasticity
D. they do not unnecessarily complicate matters, since in real-world applications, the functional form of the conditional variance can easily be found
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Mô hình hồi quy có tự tương quan nếu?
A. Các sai số ngẫu nhiên có mối quan hệ tương quan
B. Các biến độc lập và biến xu thế thời gian có mối quan hệ tương quan
C. Các biến độc lập có mối quan hệ tương quan
D. Biến độc lập và sai số ngẫu nhjiên có mối quan hệ tương quan
30/08/2021 16 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 1
- 718 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng có đáp án
- 610.3K
- 153
- 20
-
10 người đang thi
- 1.1K
- 45
- 20
-
64 người đang thi
- 890
- 21
- 20
-
79 người đang thi
- 1.5K
- 126
- 20
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận