Câu hỏi:

Kí hiệu F(filia) có nghĩa là gì?

290 Lượt xem
30/11/2021
3.3 6 Đánh giá

A.    Cặp bố mẹ xuất phát

B.    Giao tử đực

C.    Giao tử cái

D.    Thế hệ con

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:

A. Tính trạng      

B. Kiểu hình       

C.    Kiểu gen     

D.    Kiểu hình và kiểu gen

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Cặp tính trạng nào sau đây không phải là cặp tính trạng tương phản

A.    Mắt xanh – mắt đen

B.    Lông xù – lông mượt

C.    Quả dài – quả ngọt

D.    Có sừng và không sừng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu của Menđen là:

A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng trội lặn rồi theo dõi sự di truyền của các thế hệ con.

B. Dùng phép lai phân tích để xác định tỉ lệ các tính trạng trội lặn ở các đời con cháu 

C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

D. Phân tích sự di truyền của các tỉ lệ trội lặn để rút ra định luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ con cháu

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Giao tử được ký hiệu là

A.    G

B.    

C.    

D.    F1

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là:

A.    Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.

B.    Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.

C.    Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.

D.    Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được trong thí nghiệm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 1 (có đáp án): Menđen và Di truyền học
Thông tin thêm
  • 27 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 27 Câu hỏi
  • Học sinh