Câu hỏi: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+C->D +E ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả. 1. Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần. 2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần. 3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 đôi, tốc độ phản ứng tăng 9 lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là:
A. \(v = k{[A{\rm{]}}^3}{{\rm{[}}B{\rm{]}}^{\frac{1}{2}}}{\rm{[}}C{\rm{]}}\)
B. \(v = k{[A{\rm{]}}^2}{\rm{[}}B{\rm{][}}C{{\rm{]}}^2}\)
C. \(v = k[A{\rm{][}}B{{\rm{]}}^2}{\rm{[}}C{\rm{]}}\)
D. \(v = k{[A{\rm{]}}^2}{{\rm{[}}B{\rm{]}}^2}{\rm{[}}C{\rm{]}}\)
Câu 1: Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ dịch
C. Dung dịch thật
D. Hỗn nhũ dịch
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phản ứng bậc nhất là sự phản ứng. Chọn Câu sai ?
A. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
B. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
C. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k
D. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:
A. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương
B. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc
C. Hệ phân tán rắn, lỏng
D. Hệ phân tán thô
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: : Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta được:
A. Hỗn dịch lưu huỳnh
B. Keo thân dịch
C. Keo lưu huỳnh
D. Câu B và C đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 200C xuống 0oC thì vận tốc phản ứng giảm bao nhiêu lần:
A. 62,5 lần
B. 6,25 lần
C. 625 lần
D. Tất cả sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn:
A. t-1 .mol.l-1
B. t.mol.l-1
C. l.mol.t-1
D. Tất cả sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 1
- 113 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận