Câu hỏi: Khi người bị tai nạn điện cao áp mà không thể cắt máy cắt và không có các dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn nhân ra thì:

213 Lượt xem
30/08/2021
3.6 9 Đánh giá

A. Nhanh chóng chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện

B. Khẩn cấp gọi điện yêu cầu điều độ cắt máy cắt cấp điện đến chỗ người bị nạn

C. Hô hoán nhờ mọi người xung quanh giúp đỡ, cử người đi cắt điện càng nhanh càng tốt

D. Dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện rồi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương tiện PCCC gồm những loại phương tiện nào?

A. Bình chữa cháy

B. Hệ thống báo cháy tự động

C. Hệ thống chữa cháy tự động

D. Phương tiện cơ giới, máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ, phương tiện thô sơ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động?

A. Bảo đảm an toàn thân thể của người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không để xảy ra chết người, thương tật, tàn phế do tai nạn lao động.

B. Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra.

C. Bồi dưỡng, phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động sau khi sản xuất.

D. Cả ba câu A, B, C đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tại Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương của người lao động là thời giờ nào?

A. Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc, thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất công việc.

B. Thời giờ hội họp, học tập theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

C. Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Theo Quy định của Luật AT-VSLĐ thì NSDLĐ phải thực hiện việc đánh giá rủi ro như thế nào?

A. Phải hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.

B. Phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.

C. Phải tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.

D. Người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (0,61,5) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện:

A. Tay khó rời vật mang điện

B. Bắp thịt co và rung.

C. Ngón tay tê rất mạnh.

D. Bắt đầu thấy tê ngón tay.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 2
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên