Câu hỏi: Khi mô hình có Phương sai sai số thay đổi thì:
A. Ước lượng phương sai là ước lượng chệch
B. Ước lượng phương sai là ước lượng không chệch
C. Kiểm định T và F vẫn tin cậy
D. Ước lượng bình phương nhỏ nhất là ước lượng tuyến tính không chệch và là ước lượng hiệu quả
Câu 1: Khi kiểm định phương sai sai số thay đổi ta sử dụng số ở *D:Heteroscedasticity *CHI-SQ (1) số này là số trong đó R2 là hệ số xác định của:
A. Mô hình gốc
B. Mô hình kiểm định Glejer
C. Mô hình kiểm định Park
D. Mô hình kiểm định dựa trên biến phụ thuộc
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Ý nghĩa của Decimal trong phần mềm SPSS là:
A. Số lượng con số sau dấu phẩy
B. Số lượng con số thể hiện trên số liệu
C. Số lượng Ký tự tên biến
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 3: Vì sao phải sử dụng ước lượng chính là phần dư?
A. Do sai số ngẫu nhiên trong tổng thể không thể quan sát được
B. Do sai số ngẫu nhiên trong tổng thể đôi khi quan sát được
C. Do sai số ngẫu nhiên trong tổng thể có thể quan sát được
D. Cả 3 đáp án đều sai
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm hồi quy 3 biến: Y, X2, X3. Giả thiết nào đúng với ước lượng bình phương tối thiểu trong các giả thiết sau:
A. Ui có phân phối chuẩn N(0,σ2)
B. X2 & X3 có quan hệ phụ thuộc tuyến tính
C. Sai số ngẫu nhiên Ui có quan hệ tương quan
D. Hàm hồi quy tuyến tính với biến số, phi tuyến với tham số
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Các câu sau câu nào đúng:
A. Doanh số bán hàng của một công ty tính theo từng tháng là số liệu chéo
B. Giá dầu lửa tại các quốc gia hàng tháng là số liệu theo chuỗi thời gian
C. Giá xăng tại các thành phố trong cùng một ngày là số liệu theo chuỗi thời gian
D. Xăng tại một thành phố theo từng tháng là số liệu theo chuỗi thời gian
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Phân tích hồi quy là gì?
A. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa một biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập) nhằm ước lượng (dự báo) giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo các giá trị đã biết của biến độc lập
B. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa một biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập)
C. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa nhiều biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập) nhằm ước lượng (dự báo) giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo các giá trị đã biết của biến độc lập.
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 10 Lượt xem
![Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 5 Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 5](/uploads/webp/2021/09/22/bo-cau-hoi-trac-nghiem-mon-kinh-te-luong-phan-5_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 5
- 126 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng có đáp án
- 5.7K
- 715
- 20
-
21 người đang thi
- 561.1K
- 153
- 20
-
46 người đang thi
- 1.1K
- 45
- 20
-
15 người đang thi
- 820
- 21
- 20
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận