Câu hỏi: Khi khoan trong đất đá mềm yếu, dụng dung dịch sét có tác dụng gì:

121 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Làm cho khoan trơn và dễ khoan hơn

B. Vận chuyển mùn khoan tốt hơn

C. Tác dụng chống sập lở thành lỗ khoan

D. Làm mát dụng cụ khoan tốt hơn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Hiểu thế nào là khối lượng thể tích của cốt đất (Khối lượng thể tích khô):

A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái khô gió

B. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất chỉ có phần hạt rắn

C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất có kết cấu và độ ẩm tự nhiên

D. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất khô, có kết cấu tự nhiên

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Để xác định cao độ miệng lỗ khoan ngoài thực địa, cần phải dựa vào:

A. Địa hình thực tế để ước lượng cao độ

B. Cọc mốc cao độ; cọc định vị công trình có ghi cao độ hay mốc cao độ giả định và xác định cao độ sau

C. Lập mốc giả định tại khu vực xây dựng công trình và xác định cao độ theo mốc này

D. Địa hình thực tế và mốc giả định để ước lượng cao độ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Độ ẩm giới hạn dẻo được xác định bằng phương pháp nào:

A. Phương pháp Casagrande, sau đó mang đất đi xác định độ ẩm

B. Xác định bằng quả dọi thăng bằng, sau đó mang đất đi xác định độ ẩm

C. Lăn đất thành que đường kính 3mm và bề mặt bắt đầu bị rạn nứt và đưa đi xác định độ ẩm

D. Theo phương pháp quả dọi thăng bằng và Casagrade, sau đó mang đi xác định độ ẩm

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 5: Để thực hiện công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chất công trình, cần phải có những giai đoạn công việc nào trong các phương án dưới đây:

A. Lập đề cương và dự toán của phương án; công tác chuẩn bị

B. Công tác chuẩn bị; Công tác đo vẽ thực địa; Chỉnh lý tài liệu

C. Công tác thực địa; chỉnh lý tài liệu, lập bản đồ và viết thuyết minh

D. Phương án a và c

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Hiểu thế nào là ma sát thành đơn vị (fs) của xuyên tĩnh:

A. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát (Qs) chia cho diện tích bề mặt ống đo ma sát (Qs)

B. Là lực tác dụng lên toàn bộ bề mặt cần xuyên khi cần xuyên đi vào trong đất

C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên

D. Là lực tác dụng để đưa toàn bộ phần mũi xuyên đi vào trong đất

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên