Câu hỏi: Khi khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi, cao độ dung dịch khoan trong lỗ phải luôn được giữ đảm bảo sao cho:

132 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Áp lực dung dịch khoan luôn lớn hơn áp lực của đất và nước ngầm phía ngoài lỗ khoan

B. Áp lực dung dịch khoan luôn nhỏ hơn áp lực của đất và nước ngầm phía ngoài lỗ khoan

C. Cao hơn mực nước ngầm ít nhất 0.5m

D. Cao hơn mực nước ngầm ít nhất 1.0m

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Giám sát và kiểm soát chất lượng ép cọc theo phương án nào?

A. Kiểm tra việc chọn thiết bị ép, công suất thiết bị lớn hơn 1,4 lần lực ép thiết kế quy định

B. Lựa chọn đối trọng phù hợp. Đối trọng phải lớn hơn 1,1 lần lực ép lớn nhất

C. Gia tải 10 ~ 15% tải trọng thiết kế để thử ổn định của hệ thiết bị ép

D. Phải theo tất cả các phương án nêu trên

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Tần suất kiểm tra độ ngang bằng của hàng, độ thẳng đứng của mặt bên và các góc trong khối xây gạch đá như sau:

A. Mỗi tầng kiểm tra một lần

B. Kiểm tra ít nhất 2 lần trong một đoạn cao từ 0.5m đến 0.6m

C. Mỗi 5 hàng gạch kiểm tra 1 lần

D. Kiểm tra một lần khi được mời nghiệm thu hoàn thành

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Mái dốc cho thành hố đào tạm thời nên lựa chọn theo các chỉ tiêu thế nào?

A. Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng khi không cần gia cố, cần tuân thủ chỉ dẫn kỹ thuật

B. Các chỉ tiêu này lấy theo TCVN 4447:2012 Công tác đất – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

C. Tùy loại đất mà quyết định mái dốc cho thành hố đào

D. Kỹ sư tư vấn giám sát quyết định tại chỗ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm kỹ là:

A. Đầm liên tục trong 5 phút.

B. Đầm liên tục trong thời gian do thiết kế quy định

C. Hỗn hợp bê tông ổn định không còn sụt xuống.

D. Vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Những quy định khi sử dụng máy đào một gầu đào móng có cho phép để lại lớp bảo vệ không?

A. Khi sử dụng máy đào một gầu để đào móng, để tránh phá hoại cấu trúc địa chất đặt móng, cho phép để lớp bảo vệ

B. Bề dày lớp bảo vệ đáy móng (cm) tùy thuộc dùng máy đào có dung tích gầu (m³) lớn hay bé mà quyết định theo tiêu chuẩn

C. Thợ khéo tay, đào không cần lớp bảo vệ

D. Nếu dưới nền không có cọc thì không cần để lớp bảo vệ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 28
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên