Câu hỏi: Kháng sinh nào không dùng trong viêm tai giữa cấp mủ ở trẻ em:

124 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Amoxycilline

B. Augmentine 

C. Cefaclor

D. Obenasine

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hình ảnh màng nhĩ lõm có thể gặp trong:

A. Viêm tai giữa do dị ứng

B. Viêm tai giữa do chấn thương

C. Viêm tai giữa do nhiễm trùng

D. Viêm tai giữa do tắc vòi nhĩ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Đối với giảm (hoặc mất) ngửi, có thể phân loại theo nguyên nhân như sau:

A. Giảm (hoặc mất) ngửi dẫn truyền và giảm (hoặc mất) ngửi tiếp nhân

B. Giảm (hoặc mất) ngửi có kèm theo hoặc không kèm theo tổn thương dây thần kinh số V

C. Giảm (hoặc mất) ngửi có kèm theo hoặc không kèm theo tổn thương dây thần kinh số IX

D. Giảm (hoặc mất) ngửi do tổn thương thực thể ở mũi xoang và giảm, mất ngửi do tổn thương dây thần kinh trung ương

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Biến chứng nào sau đây ít gặp nhất sau các cuộc phẫu thuật tai thông thường:

A. Liệt mặt do tổn thương dây thần kinh số VII

B. Rối loạn vị giác ở 2/3 trước một bên lưỡi cùng bên tai phẫu thuật

C. Chóng mặt do tổn thương thực sự mê nhĩ

D. Điếc nặng do liệt dây thần kinh số VIII

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cách tốt nhất để theo dõi chãy máu sau cắt amidan là:

A.  Đo huyết áp thường xuyên

B. Xét nghiệm công thức máu 30p/lần

C. Đè lưỡi kiểm tra trực tiếp hố A

D. Xét nghiệm đo hematocrite

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Nguyên tắc khi chích rạch màng nhĩ trong điều trị VTG cấp giai đoạn ứ mủ:

A. Cẩn thận và tỉ mỉ

B. Chuẩn bị cẩn thận và vô cảm tốt

C. Vô khuẩn dụng cụ và sát trùng ống tai ngoài

D. Kịp thời và đúng cách để dẫn lưu tốt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 5
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên