Câu hỏi: Khách thể của tội phạm là gì?

100 Lượt xem
30/08/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị hành vi tội phạm xâm hại

B. Là quan hệ xã hội giữa Tòa án và người phạm tội

C. Là quan hệ xã hội giữa Cơ quan điều tra và người phạm tội

D. Là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm những cơ quan nào?

A. Gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

B. Gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành tố tụng

C. Gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan nhà nước khác

D. Gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan, tổ chức xã hội khác

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Pháp nhân thương mại phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm bị phạt như thế nào?

A. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn

B. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền đến 6.000.000.000 đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, hoặc giám đốc bị phạt tù

C. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến nhiều tỷ đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ vô thời hạn

D. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động lâu dài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Người bị buộc tội gồm những người nào?

A. Gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

B. Gồm người bị bắt, người bị tạm giam, bị hại, bị cáo

C. Gồm người bị tạm giam, người bị tạm giữ, bị cáo

D. Gồm người bị câu lưu, người bị tạm giữ, bị cáo

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Pháp nhân thương mại phạm tội gây ô nhiễm môi trường bị phạt như thế nào?

A. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị phạt tiền theo mức từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng và mức từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm

B. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị phạt tù ban giám đốc, lãnh đạo từ cấp phòng trở lên, phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 02 năm đến 03 năm

C. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tiền theo mức 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 03 năm đến 04 năm

D. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị trục xuất, phạt tù, phạt tiền theo từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng , cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 03 năm đến 05 năm

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Chính sách xử lý đối với hành vi phạm tội được quy định như thế nào?

A. Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý công minh đúng người, đúng pháp luật; Nghiêm trị người cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người có công đối với cách mạng

B. Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật; Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra

C. Tùy từng hành vi phạm tội do người thực hiện có thể được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật; Nghiêm trị người ngoan cố chống đối, bọn phản động,côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người tự thú

D. Tùy theo hành vi phạm tội của người thực hiện mà cơ quan điều tra có thể phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật; Nghiêm trị người chủ mưu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, bọn phản động, bọn nói xấu nhà nước, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng có thể áp dụng các biện pháp xử lý nào?

A. Khiển trách

B. Cải tạo tại trại cải tạo

C. Đưa vào trường giáo dưỡng

D. Cải tạo tại xã, phường

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự - Phần 10
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên